Địa chỉ: Phòng 210 – 215, nhà A, Viện Công nghiệp thực phẩm – 301 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: (84-24) 3858.2751/ 3858.2753 Fax: (84-24) 3858.4318
Email: flavor@firi.vn
Nhân sự:
Giám đốc Trung tâm
ĐT: 0916185656 Email: ngocbtb@firi.vn |
|
ThS. Đỗ Thanh Hà Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm Email: hadothanh@firi.vn |
|
ThS. Nguyễn Trung Hiếu Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm Email: hieunt@firi.vn |
|
ThS. Trịnh Như Hoa Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm Email: hoatn@firi.vn |
|
ThS. Lê Thanh Tùng Thạc sỹ Công nghệ thực phẩm Email: tunglt@firi.vn |
|
KS. Trần Ngọc Diệp Kỹ sư Công nghệ thực phẩm Email: dieptn@firi.vn
|
|
KS. Lê Trung Lam Kỹ sư Công nghệ thực phẩm Email: lamlt@firi.vn |
Chức năng, nhiệm vụ
– Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất các loại dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu và phụ gia thực phẩm;
– Nghiên cứu ứng dụng và sản xuất kinh doanh các sản phẩm dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu và phụ gia thực phẩm trong công nghiệp thực phẩm và các ngành công nghiệp khác;
– Phân tích, giám định và chứng nhận chất lượng các sản phẩm dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu và phụ gia thực phẩm;
– Tư vấn lập và thẩm định dự án, thực hiện các dịch vụ KHCN thuộc lĩnh vực chế biến phụ gia thực phẩm và chiết tách các hợp chất thiên nhiên;
– Tham gia đào tạo sau đại học, tổ chức đào tạo cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chế biến dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu và phụ gia thực phẩm;
– Tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm và thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc lĩnh vực chế biến dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu, phụ gia thực phẩm và chiết tách, chế biến các hợp chất thiên nhiên;
– Liên kết hợp tác với các tổ chức khoa học nước ngoài để trao đổi thông tin và xúc tiến các hoạt động chuyên môn.
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu đã thực hiện
- Xây dựng quy trình công nghệ chiết xuất Omega 3, tinh dầu và các chất chống oxy hóa từ cây Tía tô (Perilla frutescens (L.)Britt.) làm nguyên liệu sản xuất thuốc và thực phẩm chức năng.
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất các axít béo không thay thế và vitamin E từ nguồn phụ phẩm chế biến dầu thực vật
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen.
- Nghiên cứu chế tạo Cyclodextrin để sản xuất hương liệu dạng bột dùng cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm
- Nghiên cứu qui trình công nghệ chiết tách các chất flavonoid từ phế thải chè, rau quả nhằm ứng dụng trong thực phẩm chức năng.
- Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất một số nhựa dầu gia vị Việt Nam (gừng, ớt, tỏi…).
- Nghiên cứu phát triển cây cải dầu cho đồng bào dân tộc vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu công nghệ chế biến một số sản phẩm từ cây Hà thủ ô Cao Bằng
- Nghiên cứu công nghệ khai thác tinh dầu và các chất có hoạt tính sinh học từ quả và lá cây mác mật Clausena excavata
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất hương liệu thuốc lá từ thảo mộc (cam thảo, cà phê, cỏ ngọt…)
- Nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời các hợp chất thơm và axit shikimic từ quả hồi Việt Nam ứng dụng cho công nghiệp thực phẩm và dược phẩm
- Nghiên cứu công nghệ khai thác và ứng dụng tinh dầu hương bài Việt Nam
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm dầu màng gấc và dầu hạt gấc
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm hỗn hợp omega-3 và omega-6 từ nhân hạt hồ đào
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chiết tách chất màu tự nhiên, an toàn cho thực phẩm. dược phẩm từ thực vật.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phytosterol từ dầu thực vật
Các công trình công bố
1. Các bài báo
1.1. Bài báo quốc tế
1. Bui Quang Thuat, Ly Ngoc Tram, Nguyen Trung Hiêu (2009), Production of flavour powder with cyclodextrin as a carrier. 11th ASEAN food Conference, Brumei, 157 -161.
2. Ly, Ngoc Tram; Bui, Quang Thuat, (2009), Isolation and Characterization of some Antioxidative Compounds from the Outer Scales of Onion. 11th ASEAN food Conference, 254 – 258.
3. Vu Duc Chien, Bui Quang Thuat (2009), Research on Technology Exploitation to Improve Yield and Quality Oil from Gac Aril (Momordica Cochinchinensis Spreng L). 11th ASEAN food Conference, Brunei, 266 – 270.
4. Bui Thi Bich Ngoc, Ly Ngoc Tram, Bui Quang Thuat (2009), Obtaining Essential Oil and Shikimic Acid from Star Anise Fruit (Illicium verum). 11th ASEAN food Conference, brunei, 289 -293.
5. Ly, Ngoc Tram; Ando, H.; Yamauchi, (2006), R. Isolation and Characterization of Rosmarinic Acid Oligomers in Celastrus hindsii Benth Leaves and Their Antioxidative Activity, J. Agric. Food Chem., 54, 3786-3793.
6. Ly, Ngoc Tram; Hazama, C.; Shimoyamada, M.; Ando, H.; Kato, K.; Yamauchi, R. (2005), Antioxidative compounds from the outer scales of onion, J. Agric. Food Chem., 53, 8183–8189.
7. Hirota, S.; Takahama, U.; Ly, Ngoc Tram; Yamauchi, R. (2005), Quercetin-dependent inhibition of nitration induced by peroxidase/H2O2/Nitrite systems in human saliva and chacracterization of an oxidation product of quercetin formed during the inhibition, J. Agric. Food Chem., 53, 3265–3272.
8. Bui Quang Thuat, Phan Thị Suu (2005), Technological process of producing Ginger oleoresin from Zingiber officianlis Roscoe in Vietnam, 9th ASEAN food Conference, Jakarta, 203 – 206.
9. Bui Quang Thuat, Phan Thị Suu (2005), The volatile Composition of Oleoresin from Garlic (Allium sativum L) in Vietnam, 9th ASEAN food Conference, Jakarta, 259 – 262.
10. Ly, Ngoc Tram, Makoto Shimoyamada, Koji Kato, and Ryo Yamauchi. Antioxidative compounds isolated from the rhizomes of smaller galanga (Alpinia officinarum Hance) (2004), BioFactors, 21, 305–308.
11. Ly, Ngoc Tram; Shimoyamada, M.; Kato, K.; Yamauchi, R. (2003), Isolation and characterization of some antioxidative compounds from the rhizomes of smaller galanga (Alpinia officinarum Hance), J. Agric. Food Chem., 51, 4924-4929.
12. Ly, Ngoc Tram; Yamauchi, R.; Shimoyamada, M.; Kato, K. (2003), Isolation and structural elucidation of some glycosides from the rhizomes of smaller galanga (Alpinia officinarum Hance), J. Agric. Food Chem., 50, 4919–4924.
13. Józef Kula, Thuat Bui Quang, Krzysztof Smigielski (2001) Convenient synthesis of (R)-1,3-nonanediol. Synthetic Communications (Anh), 31, 493 – 496.
14. Ly, Ngoc Tram; Yamauchi, R.; Kato, K. (2001), Volatile components of the essential oils in galanga (Alpinia officinarum Hance) from Vietnam, Food Sci. Technol. Res., 7, 303–306.
15. Józef Kula, Thuat Bui Quang, Magdalena Sikora (2000) Synthesis of enantiomerically pure volatile compounds derived from (R)-3-hydroxynonanal. Tetrahedron: Asymmetry (Anh), 11, 943-950.
1.2. Bài báo trong nước
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên (2018). Xác định các thông số để xây dựng quy trình chưng cất tinh dầu lá tía tô. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 3, 275-281.
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên (2018). Nghiên cứu công nghệ khai thác dầu hạt tía tô. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 4, 389-397.
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên (2018). Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo thiết yếu omega-3 và omega-6 từ dầu hạt tía tô. Bài báo đã được chấp nhận đăng trên Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5.
- Trương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hồng Minh, Bùi Quang Thuật, Lý Ngọc Trâm, Bùi Thị Bích Ngọc ( 2018), “Hiệu quả chống oxy hóa của sản phẩm giàu Seasamin và anthocyanin từ vừng đen lên men trên bệnh nhân mắc hội chứng rồi loạn chuyển hóa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 35 (ISN: 0866-7756).
- Giang Trung Khoa, Bùi Quang Thuật, Ngô Xuân Mạnh, P. Duez (2017), Thành phần polyphenol và hoạt tính kháng oxi hóa của giống chè Shan (Camellia sinensis var. Shan), Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15 (4), tr. 409-418.
- Giang Trung Khoa, Bùi Quang Thuật, Ngô Xuân Mạnh (2017), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ lá chè (Camellia sinensis (L) O. Kuntze), Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15 (2), tr. 205-213.
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Lê Danh Tuyên, Bùi Quang Thuật (2016). Investigation of the potential utility of perilla essential oil in preservation of fresh pork. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 7, 1052-1059.
- Giang Trung Khoa, Bui Quang Thuat, Ngo Xuan Manh, Bui Thi Thanh Tien (2016), Antioxidative activity of tea polyphenol extracts in soybean oil, Vietnam J. Agri. Sci., 14 (7), tr. 1060-1067.
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Thị Ngọc Duyên (2015). Khả năng kháng khuẩn của tinh dầu lá tía tô. Tạp chí khoa học và phát triển, tập 13, số 2, 245-250.
- Bùi Bích Ngọc, Bùi Quang Thuật, Lê Bình Hoằng, Châu Văn Minh (2014), “Khai thác tinh dầu từ quả hồi (Illicium verum Hook) bằng phương pháp trích ly”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 22, 66 – 70.
- Vũ Đức Chiến, Bùi Thị Bích Ngọc, Lý Ngọc Trâm, Bùi Quang Thuật, Pham Quốc Long (2014), Nghiên cứu công nghệ thu nhận hỗn hợp axit béo omega-3& omega-6, phyosterol và vitamin E từ cặn khử mùi dầu đậu tương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 52, số 5C, 322-328.
- Bùi Thị Bích Ngọc, Vũ Đức Chiến, Bùi Quang Thuật (2014) Nghiên cứu thu nhận hỗn hợp axit béo không thay thế omega 3 và omega 6 từ cặn khử mùi dầu đậu tương. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52 (2) 143 – 149.
- Vũ Đức Chiến, Bùi Quang Thuật, Lê Bình Hoằng, Nguyễn Trung Hiếu (1/2014) Kết quả trồng thử nghiệm cải dầu (Brassica napus L.) nhập nội trên cao nguyên đá Hà Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 1, 1 – 6.
- Tạ Mỹ Hằng, Nguyễn Duy Thịnh, Bùi Quang Thuật, Lý Ngọc Trâm. Nghiên cứu công nghệ thu nhận Chlorophyll từ lá gừng (Zingiber officinal Rosecoe) (2014), Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 52, số 5C, 81-86.
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên, Ngô Thị Huyền Trang, Đỗ Thị Trang (2014). Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô. Tạp chí khoa học và phát triển, tập 12, số 3, 404-411
- Chien D.V., Ngoc T.B.B., Thuat Q.B., Tram N.L., Hoang B.L., (2013), Research on obtaining phytosterols from soybean oil deodorizer distillate, International workshop on Agricultural engineering and post-harvest technology for Asia sustainability, Hanoi, 5-6 December, Science and Technics Publishing House, 459 – 463.
- Bùi Thị Bích Ngọc, Lý Ngọc Trâm, Vũ Đức Chiến, Bùi Quang Thuật (2013) Nghiên cứu thu nhận vitamin E từ cặn khử mùi của quá trình tinh chế dầu đậu tương. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11, số 8, 1159 – 1163.
- Lý Ngọc Trâm, Bùi Quang Thuật, Nguyễn Thị Thà (2012), Nghiên cứu công nghệ chiết tách flavonoit từ vỏ quả citrus, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 50, số 3A, 151-157.
- Lý Ngọc Trâm, Bùi Quang Thuật (2012). Nghiên cứu công nghệ chiết tách flavonoit từ phế thải chè, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 50, số 3A, 157-163.
- Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Vũ Đức Chiến, Lê Bình Hoằng, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2012) Nghiên cứu công nghệ khai thác dầu thực vật từ hạt cải dầu. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 10, số 2, 330 – 339.
- Bùi Quang Thuật, Bùi Thị Bích Ngọc (2010) Obtaining Essential Oil and Shikimic Acid from Star Anise Fruit (Illicium verum Hook). Tạp chí Khoa học, 26 (2), 110 – 113.
- Bùi Quang Thuật (2010) Nghiên cứu công nghệ tạo hương dạng bột từ cyclodextrin. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 48 (2), 55-593.
- Bui Quang Thuat (2010) Research on extraction technology to improve yield and quality of oil from Gac aril (Momordica Cochin-chinensis Spreng L). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 48, tập 1, 81 – 85.
- Bùi Bích Ngọc, Bùi Quang Thuật, Nguyễn Xuân Cường, Châu Văn Minh, Phan Thị Bình, Phan Văn Kiệm (2009), “Một hợp chất phenylpropanoit glucosit mới từ quả hồi Illicium verum Hook F. (Illiciaceae), Tạp chí hóa học, 47 (6B), 233-239..
2. Bằng sáng chế
Bằng sáng chế (patent) do Cộng hoà Ba Lan cấp về tổng hợp chất mới, dẫn suất của (R)-3-hydroxynonanal. Số patent: 195484, ngày cấp 28/09/2007
3.Bằng độc quyền giải pháp hữu ích:
3.1. Quy trình công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không thay thế từ phụ phẩm chế biến dầu thực vật. Mã số 2-0001425 theo QĐ số 55359/QĐ-SHTT ngày 05/09/2016.
3.2. Quy trình công nghệ sản xuất vitamin E từ phụ phẩm chế biến dầu thực vật”.
Mã số 2-0001445 theo QĐ số 67236/QĐ-SHTT ngày 20/10/2016
3.3. Quy trình chiết xuất hợp chất quercetin từ phế thải vỏ củ hành (Allium fistulosum L.).
Mã số 2-0001294 theo QĐ số 53185/QĐ-SHTT ngày 31/08/2015
Dịch vụ và sản phẩm
Các dịch vụ chính
– Chiết tách các hợp chất thiên nhiên (tinh dầu, dầu thực vật, phẩm màu, nhựa dầu, hoạt chất sinh học…) từ thực vật
– Phân tích và đánh giá chất lượng các sản phẩm tinh dầu, dầu thực vật, phẩm màu, nhựa dầu, hoạt chất sinh học…
– Sản xuất các sản phẩm hương liệu cho thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm (theo đặt hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại…)
Một số hình ảnh
Tập thể cán bộ Trung tâm mừng Lễ kỷ niệm thành lập Viện |
Nghiên cứu khoa học tại phòng thí nghiệm chính |
Sản xuất hương liệu thuốc lá trên hệ thống thiết bị trích ly và bốc hơi bản mỏng |
Thu nhận dầu màng gấc trên máy ép GP, Đức công suất 1 tấn NL/ngày |
Thu nhận các sản phẩm chuyển hóa từ cặn khử mùi dầu đậu tương |
Thu nhận tinh dầu tỏi trên thiết bị cô quay quy mô pilot |
Sấy phun hương gừng dạng bột |
Cán bộ Trung tâm thăm phòng thí nghiệm hương liệu tại Đại học Gifu, Nhật Bản |