Vietnamese English

TS. Võ Tấn Hậu

TS. VÕ TẤN HẬU

Đơn vị công tác: Phân Viện CNTP tại TP. Hồ Chí Minh

Chức vụ: Phân Viện Phó

Điện thoại: 0918953908

E-mail: hauvt@firi.vn

  1. Tên luận án Tiến sĩ

Khảo sát thành phần hóa học một số loài thuộc chi Garcinia, họ Bứa (Guttiferae) mọc ở Nam Bộ Việt Nam – 2013 – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

  1. Kinh nghiệm nghiên cứu, làm việc – Định hướng nghiên cứu

Có kỹ năng tổng quát về nghiên cứu, phát triển công nghệ chế biến thực phẩm và hóa học các sản phẩm tự nhiên. Ngoài ra tôi đã hướng dẫn thành công 10 sinh viên làm đề tài tốt nghiệp, 1 học viên cao học và là chuyên gia bình duyệt cho tập san International Journal of Food Science & Technology từ 01/2019. Nghiên cứu của tôi bao gồm hai lĩnh vực chính sau:

– Nghiên cứu công nghệ chế biến thực phẩm từ nguồn nông sản trong nước, phát triển công nghệ tận dụng phụ phẩm từ công nghiệp chế biến để sản xuất các nguyên liệu có tính chức năng kỹ thuật và ứng dụng trong công thức sản xuất thực phẩm như protein hydrolysate, chất màu thực phẩm, ….

– Nghiên cứu trích ly, cô lập, phân giải cấu trúc và thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên từ thực vật và rong biển (chú trọng nhóm các hợp chất polyphenol và carotenoid). Tối ưu hóa quy trình trích ly theo phương pháp toán học thống kê, nghiên cứu quy trình vi bao các chất chiết được và ứng dụng phát triển thực phẩm chức năng.

Đề tài nghiên cứu

– Nghiên cứu công nghệ tách các axit béo không no từ mỡ cá basa và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm. Đề tài Bộ Công nghiệp, năm 2003.

– Nghiên cứu công nghệ sản xuất dầu béo và bột bơ loại béo từ trái bơ. Đề tài Bộ Công nghiệp, năm 2007.

– Nghiên cứu công nghệ trích ly và tinh chế gamma-oryzanol từ dầu cám gạo. Đề tài Bộ Công thương, năm 2013.

– Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein hydrolysate và chất xơ không hòa tan từ bã cám gạo. Đề tài Bộ Công thương, năm 2016.

– Nghiên cứu công nghệ chế biến hạt trái bơ thành sản phẩm thực phẩm tiêu dùng trực tiếp và chế phẩm làm nguyên liệu chế biến thực phẩm. Đề tài Bộ Công thương, năm 2017-2018.

– Nghiên cứu công nghệ chế biến bột trà hòa tan từ trái Vả (Ficus auriculata) tại tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đề tài Bộ Công thương, năm 2019-2020 (đang thực hiện).

  1. Công trình công bố

3.1. Bài báo

– Lien-Hoa D. Nguyen, Hau T. Vo and et al (2003). Xanthones from the bark of Garcinia merguensis, Phytochemistry, 63, 467-470.

– Võ Tấn Hậu và cộng sự (2008). Cô lập và nhận danh dẫn xuất phenol từ vỏ cây sơn vé (Garcinia merguensis), Tạp chí Hóa học, 46(5), 571-574.

– Hau T. Vo and et al (2012). Cytotoxic tetraoxygenated xanthones from the bark of Garcinia schomburgkiana, Phytochem Lett, 5(3), 553-557.

– Hau T. Vo and et al (2012). Xanthones from the bark of Garcinia pedunculata, Phytochem Lett, 5(4), 766-769.

– Nguyễn Thị Hoài Trâm, Lưu Thị Lệ Thủy, Lê Thị Mỹ Phương, Võ Tấn Hậu, Tô Lan Phương (2013). Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme của chủng Trichoderma hamatum trong chế biến tiêu sọ, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 9, Số 1.

– Hau T. Vo and et al (2015). Geranylated tetraoxygenated xanthones from the pericarp of Garcinia pedunculata, Phytochem Lett, 13, 119-122.

– Hau T. Vo and et al (2019). Process optimization for extraction of polyphenols from avocado seeds (Persea americana Mill.) using response surface methodology, Edelweiss Food Sci Tech, 1, 5-11.

3.2. Hội nghị, hội thảo

Bài đăng toàn văn

– Hau T. Vo and et al (2017). Optimization of Protein Hydrolysate Production from Defatted Rice Bran and Refining Process, Proceedings of the 15th ASEAN Conference on Food Science and Technology,

– Thuy Luu Thi Le, Phuong Trinh Minh, Duy Le Ba, Hau Vo Tan, Nghi Ho Kim Vinh (2017). Optimization of Extracting Green Banana Starch by Enzymes, Proceedings of the 15th ASEAN Conference on Food Science and Technology,

– Thanh Viet Nguyen, Tuyen-Hoang Nguyen Ma, Tha Thi Nguyen, Vinh-Nghi Kim Ho and Hau Tan Vo (2018). Optimization of Maltodextrin Production from Avocado Seed Starch by Response Surface Methodolog, AIP Proceedings, 1954, 040004.

Báo cáo oral

– Nguyen D. Lien-Hoa, Hau T. Vo and et al (2005). Xanthone, coumarin, benzophenone and triterpenoid constituents from some Vietnamese Guttiferae. Summer School “Medicinal Chemistry”, Shanghai, China.

– Hau T. Vo and et al (2018). Polyphenols from avocado seed: extraction optimization and effect of encapsulating agents on physical-chemical characteristics of polyphenolic rich microparticles. The 19th IUFoST World Food Science and Technology Congress, Mumbai, India.

 

Share on facebook
Share on twitter
Share on email
Share on print