Vietnamese English

ThS. Lê Văn Trọng

ThS. LÊ VĂN TRỌNG 
Giám đốc Trung tâm Phân tích và giám định thực phẩm Quốc gia
Điện thoại: 0979781980
Email: tronglv@firi.vn
Chuyên ngành: Hóa Môi trường
Liên kết ngoài: ResearchGate

1. Tên Luận văn Thạc sỹ

Xây dựng phương pháp xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả phục vụ cảnh báo sử dụng thực phẩm an toàn – 2005 – Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

2. Kinh nghiệm nghiên cứu, làm việc – Định hướng nghiên cứu

Kinh nghiệm nghiên cứu: Đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài cấp Bộ, điển hình như:

Nghiên cứu xây dựng phương pháp chuẩn phân tích hocmon Clenbuterol trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS).

– Nghiên cứu phát hiện đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong các mẫu rau quả bằng GC/MS

– Nghiên cứu xây dựng phương pháp kiểm định các loại rượu cao cấp (whisky, cognac) để phát hiện hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường Việt nam.

– Nghiên cứu phương pháp xác định Methyl-thủy ngân trong cá và một số sản phẩm thực phẩm từ cá bằng phương pháp sắc ký khí gắn với Detector cộng kết điện tử (GC/ECD).

– Nghiên cứu xác định acrylamide trong một số sản phẩm thực phẩm bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS).

– Nghiên cứu phát triển phương pháp xác định chất tạo ngọt nhân tạo (saccharin) và một số chất bảo quản (methyl-, ethyl-, isobutyl- và butyl-p-hydroxybenzoate) trong nước chấm, gia vị và một số sản phẩm đồ uống bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).

Định hướng nghiên cứu:

– Nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích xác định các chất có hoạt tính sinh học ứng dụng trong thực phẩm, dược phẩm và các độc chất trong thực phẩm, dược phẩm và môi trường.

– Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ các sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất, chế biến nông nghiệp để ứng dụng trong thực phẩm và xử lý môi trường.

– Nghiên cứu độc học và sức khỏe môi trường

3. Công trình nghiên cứu

3.1. Bài báo

1. Lê Thị Mai Hương, Phạm Đức Toàn, Lê Văn Trọng, Nguyễn Thị Hoài Trâm, Hoàng Đình Hòa, Nghiên cứu sinh tổng hợp và thu nhận S-Adenosyl-L-methionine (SAM) từ nấm men Saccharomyces”, (2005) Tạp chí Công nghệ Sinh học 3 (1); Tr.105-114.

2. Phạm Văn Thành, Lê Văn Trọng “Ứng dụng phương pháp vi chiết pha rắn để phân tích hàm lượng ester trong rượu”. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm lần 3, (2005). NXB Y Học.

3. Do Thi Thuy Le, Nguyen Thanh Ha, Bui Thi Hong Phuong, Le Van Trong, Nguyen Thi Hoai Tram “Study on enhance the-carotene production by filamentous fungal strains of Blakeslea trispora”. In Proceeding of Regional symposium on Chemical Engineering 2005 “New Trend in Technology towards sustainable development” Hanoi, Vietnam Nov 30- Dec 2, (2005) p. 354-361.

4. Lê Văn Trọng*, Đỗ Thị Việt Hương, Phạm Thị Dinh, Phạm Văn Quang ” Nghiên cứu  chế tạo vật liệu hấp phụ bột thân đay biến tính để loại bỏ kim loại nặng trong nước. Phần I. Đặc tính của vật liệu bột thân đay biến tính “, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, (2016), Tập 32, số 4, 291-298.

5. Trần Hoàng Quyên, Nguyễn Minh Châu, Lê Văn Bắc, Lê Văn Trọng “Ứng dụng enzyme thu nhận chế phẩm xơ hòa tan từ củ khoai lang (Ipomoea Batatas L.) Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc, (2018), Tr.352-359.

6. Le Van Trong*, Nguyen Thi Thanh Hang, Do Quang Huy, Nguyen Manh Khai, Tran Van Son “A Study on using modified Corchorus capsularis powder to remove macrolide group from water”, Vietnam J. Chem., 2019, 57(2), 234-239.

7. Tri Manh Tran, Hue Thi Trinh, Hoang Quoc Anh, Trong Van Le, Son Ngoc Le, Tu Binh Minh  “Characterization of triclosan and triclocarban in indoor dust from homemicro-environments in Vietnam and relevance of non-dietary exposure”, Science of the Total Environment 732 (2020) 139326.

8. Đặng Việt Anh, Nguyễn Minh Châu*, Trần Quốc Toàn, Phạm Quốc Long, Lê Văn Trọng, Trần Hoàng Quyên, Đỗ Thị Thủy Lê, Nguyễn Mạnh Đạt “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thành phần môi trường đến khả năng sinh tổng hợp Canthaxaxnthin của vi khuẩn Paracoccus carotinifaciens VTP20181”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm (ISSN 1859-0381) (2020) số 6 (16).

3.2. Hội nghị, hội thảo

1. “Analysis of organic impurities in 3,4-methylenedioxymethamphetamine (MDMA) tablets: A tool to classify and determine synthetic methods and linking samples of Ecstasy seized in Viet Nam”. AFSN2nd Annual Meeting & Sympossium, Brunei Darusalam, 1-3 June, 2010

2. “Adsorptive removal of tetracyclines from aqueous solution by acrylamide modified corchorus capsularis powder”. The Inaugural International Conference on Green Technologies for Sustainable Water (GTSW). Hanoi, Vietnam, 13-16 October, 2017.

Share on facebook
Share on twitter
Share on email
Share on print