Vietnamese English

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH

Địa chỉ: Phòng 302 – 312, nhà D, Viện Công nghiệp thực phẩm – 301 đường  Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 024 38583450
Fax:  024 38584554
Email: microbiotech@firi.vn

Nhân sự

Chủ nhiệm bộ môn

PGS. TS. Nguyễn La Anh

Tiến sĩ Công nghệ sinh học

Điện thoại: 0904121294

E-mail: laanhnguyen@firi.vn

 

Phó Chủ nhiệm bộ môn

Đặng Thu Hương

Thạc sỹ CNTP

Email: huongdt@firi.vn

 

Đinh Huy Sơn

Thạc sỹ Sinh học

Email: sondh@firi.vn

Chức năng, nhiệm vụ

–    Nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực vi sinh

–    Sưu tập, bảo quản, khảo sát và ứng dụng nguồn gen vi sinh vật công nghiệp cho nghiên cứu, đào tạo, sản xuất thuộc lĩnh vực thực phẩm, công nghệ sinh học vi sinh và các ngành công nghiệp khác

–    Hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực vi sinh và công nghệ sinh học với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước

–    Đào tạo, tư vấn, thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học trong lĩnh vực công nghệ sinh học vi sinh và thực phẩm

–    Tổ chức và đầu tư sản xuất, giám định và kiểm tra trong lĩnh vực công nghệ sinh học vi sinh

Các công trình nghiên cứu trong giai đoạn 2005 – 2020

1.    Nhiệm vụ thường xuyên: Lưu giữ, bảo tồn và phát triển nguồn gen giống vi sinh vật công nghiệp – Thời gian thực hiện từ 2005 – đến nay.

2.    Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh nội tại của các chủng Lactobacillus để tạo chế phẩm probiotic an toàn dùng cho người – Đề tài ĐL 59/19-ĐTĐL.CN-XNT – Thời gian thực hiện 2019 – 2022

3.    Đề tài: Nghiên cứu sản xuất chủng khởi động và ứng dụng trong sản xuất sữa chua, phomat – KC.07.12/11-15 – Thời gian thực hiện 2014 – 2015

4.    Đề tài thành phố Hà Nội: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị sấy chân không nhiệt độ thấp dạng bơm nhiệt có ngưng lạnh để sấy các sản phẩm sinh học đạt chất lượng cao – 01C-01/05-2013-2 – Thời gian thực hiện 2013 – 2014

5.    Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam. Thuộc đề án CNSH trong lĩnh vực CNCB. Thời gian thực hiện 2012 – 2014

6.    Nhiệm vụ Nghị định thư với Thái Lan: Hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng từ vi khuẩn probiotics – Thời gian thực hiện 2011 – 2013

7.    Đề tài thành phố Hà Nội: Nghiên cứu thu nhận chất chiết từ cám gạo lên men và ứng dụng – 01C-06/03-2010-2 – Thời gian thực hiện 2010 – 2011

8.    Đề tài nhánh: Nghiên cứu công nghệ sản xuất etanol từ rỉ đường bằng phương pháp cố định tế bào trong hệ thống lên men liên tục. Thuộc đề án phát triển NLSH. Thời gian thực hiện 2010 – 2011

9.    Đề tài nhánh: Nghiên cứu sản xuất một số loại rượu truyền thống từ gạo đặc sản của đồng bằng sông Cửu Long. Thuộc đề án CNSH trong lĩnh vực CNCB. Thời gian thực hiện 2010 – 2011

10.    Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzim để sản xuất sản phẩm protein thủy phân từ cá tạp và phế liệu trong nhà máy chế biến cá. Thuộc Đề án PT& ƯD CNSH trong lĩnh vực thủy sản. Thời gian thực hiện 2009 – 2010

11.    Nhiệm vụ Nghị định thư với Nhật Bản: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất bảo quản sinh học bacterioxin bằng phương pháp vi sinh có ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm – Thời gian thực hiện 2008 – 2010

12: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng trong sản xuất thực phẩm lên men truyền thống kiểu công nghiệp – Thời gian thực hiện 2008 – 2010

13.    Đề tài nhánh: Nghiên cứu công nghệ sản xuất Glucosamine từ nguyên liệu thuỷ sản bằng phương pháp sinh học. Thuộc Đề án PT& ƯD CNSH trong lĩnh vực thủy sản đến 2020: Nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm Chondroitin và Glucosamine từ nguyên liệu thủy sản – Thời gian thực hiện 2008 – 2010

14.    Đề tài nhánh: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm lactic dùng cho tôm chua. Thuộc đề tài KC 07.12/06 – Thời gian thực hiện 2008 – 2010

15.    Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu quy trình công nghệ và mô hình sản xuất rượu đặc sản Mai Hạ (Hòa Bình) – Thời gian thực hiện 2008 – 2009

16.    Đề tài nhánh: Nghiên cứu sản xuất cồn nhiên liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp. Thuộc Đề án phát triển NLSH: Nghiên cứu sản xuất cồn nhiên liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp bằng công nghệ enzim. Thời gian thực hiện 2006 – 2009

17.    Nhiệm vụ nghị định thư với Trung Quốc: Nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp glucose oxydase từ chủng Aspergillus niger. Thời gian thực hiện 2006 – 2008

18.    Đề tài: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn latic thuần chủng và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm lên men truyền thống – 27.07.RD- Thời gian thực hiện 2007

19.    Đề tài: Nghiên cứu quy trình tinh sạch enzim fibrenaza từ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis var. Natto và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng – 178.RD-06 – Thời gian thực hiện 2006

20.    Đề tài cấp Bộ Công nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất pectin có chỉ số methoxyl thấp từ bã thải chế biến quả bằng công nghệ enzim và ứng dụng trong sản xuất sữa chua và nước quả. – Thời gian thực hiện 2006

21.   Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý môi trường nuôi tôm công nghiệp năng suất cao – ĐTĐL 2004/28 – Thời gian thực hiện 2004 – 2005

22.   Đề tài nhánh: Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng chất họat động bề mặt sinh học glycolipit (MELs) từ nấm men. Thuộc đề tài KC-04-27: Nghiên cứu quy trình công nghệ vi sinh để sản xuất một số chế phẩm sinh học dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm – Thời gian thực hiện 2004 – 2005

Các công bố trong giai đoạn 2005 – 2020

  • Bài báo

1.    Huong T. Dang, Son H. Dinh, Anh L. Nguyen, 2018. Nghiên cứu các điều kiện lên men và thu hồi sinh khối vi khuẩn Lactococcus lactis subsp. lactis VNC1 và Lactococcus lactis subsp. cremoris VNC53 làm giống khởi động cho lên men phomat. Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2018, tr.1040 – 1046

2.   Dinh Huy Son, Nguyen La Anh, Dang Thu Huong, Ly Ngoc Tram, 2018. Effective method of polyphenol extraction from sesame cake using microbial fermentation by Lactobacillus brevis NCTH24. Vietnam Journal of Science and Technology Vol. 56, No. 4A, 2018, p 153 – 162

3.    Huong T. Dang, Son H. Dinh, Anh L. Nguyen, 2017. Study on cheese fermentation by the mixed mesophilic cultures of Lactococcus lactis subsp. cremoris and Lactococcus lactis subsp. lactis. Proceedings of the 15th ASEAN Conference on Food Science and Technology, p 58 – 63

4.    Anh L. Nguyen, 2015. Health – promoting microbes in traditional Vietnamese fermented foods: A review. Food Science and Human Wellness, Vol. 4 (2015), 147 – 161

5.    Quách Thị Việt, Đinh Huy Sơn, Đặng Thu Hương, Nguyễn La Anh, 2015. Nghiên cứu lên men sữa chua bởi vi khuẩn hỗn hợp chủng vi khuẩn lactic Lactobacillus delbrueckii spp. bulgaricusStreptococcus thermophilus. Proceedings, Hội thảo Khoa học “Khoa học và công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông-lâm-thủy hải sản và dược liệu”, Hà Nội, tháng 12/2015, tr.257-264

6.    Đặng Thu Hương, Đinh Huy Sơn, Nguyễn La Anh, 2015. Khảo sát và tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic phù hợp làm giống khởi động cho sản xuất phomat. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Vol. 31, No. 4S, 2015, p 141 – 147 (ISSN 0866-8612)

7.    Đinh Huy Sơn, Đặng Thu Hương, Nguyễn La Anh, 2015. Nghiên cứu sự lên men pho-mát bởi hỗn hợp chủng vi khuẩn lactic ưa ấm Lactococcus lactis. subsp. cremoris và ưa nhiệt Streptococcus thermophilus. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Vol. 31, No. 4S, 2015, p 314 – 320 (ISSN 0866-8612)

8.    NGUYỄN MINH THU, NGUYỄN THÚY HƯỜNG, ĐẶNG HỒNG ÁNH, 2014. Tuyển chọn chủng nấm men thích hợp và nghiên cứu các điều kiện lên men cho sản xuất rượu whisky từ ngô. Tạp chí Khoa học và công nghệ 2014, V52, 5C, 154-158

9.    TRẦN THỊ NGOAN, QUÁCH THỊ VIỆT, NGUYỄN LA ANH, 2014. Nghiên cứu lên men dịch chiết phôi cám gạo để làm giàu gamma-aminobutyric acid bởi chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum NCDC3. Tạp chí Khoa học và công nghệ 2014, V52, 5C, 154-158

10.   KHUẤT THỊ THỦY, 2014. Ứng dụng chế phẩm nấm mốc có hoạt tính sinh enzym amylaza cao và chế phẩm nấm men có hoạt tính lên men ethanol cao trong sản xuất bánh men rượu cổ truyền. Tạp chí Khoa học và công nghệ 2014, V52, 5C, 139-146

11.   ĐẶNG THU HƯƠNG, TRẦN THỊ NGOAN, NGUYỄN LA ANH,  2013.  Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men cám gạo làm giầu polyphenols bằng nấm men.  Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2013, V51., N.5, 607-614

12.   NGUYỄN LA ANH, QUÁCH THỊ VIỆT, ĐẶNG THU HƯƠNG, TRẦN THỊ NGOAN,  2013. Nghiên cứu khả năng bám dính của một số chủng vi khuẩn probiotic trên màng nhầy ruột in vitro.  Proceedings, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà nội, 27/ 9/2013, tr. 40-44

13.   QUÁCH THỊ VIỆT, DƯƠNG MINH KHẢI, ĐẶNG THU HƯƠNG, TRẦN THỊ NGOAN, NGUYỄN LA ANH, 2013. Nghiên cứu đặc điểm chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus brevis NCTH24 có khả năng sinh tổng hợp  Gamma – aminobutyric acid và khả  năng ứng dụng trong biogurt.  Proceedings, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà nội, 27/ 9/2013, tr. 649-653

14.   QUÁCH THỊ VIỆT, TRẦN THỊ NGOAN, DƯƠNG MINH KHẢI, NGUYỄN LA ANH, 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình sấy chân không ở nhiệt độ thấp đến tỷ lệ sống sót của vi khuẩn Lactobacillus fermentum SBV2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Vol. 51, N.6A, 2013, 124-129

15.   NGUYỄN LA ANH, ĐẶNG THU HƯƠNG, 2013. Công nghệ thu hồi nisin với hiệu suát cao bằng cách sử dụng vật liệu hấp phụ.  Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Vol. 51, N.6A, 2013, 118-123.

16.  NGUYEN LA ANH, HO PHU HA, DANG THU HUONG, QUACH THI VIET, 2013. The probiotic bacterium  Lactobacilus casei PK2 and its intracellular X- propyl dipeptidyl aminopeptidase activity against exorphin substrates of food origin. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Vol. 51, N.6A, 2013, 353-359.

17.   HOA THỊ MINH TÚ, NGUYỄN LA ANH, LÊ THANH BÌNH,  2012. Phân loại chủng vi khuẩn Lactococcus PD14 tổng hợp bacteriocin.  Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2012, V50(5), 633-641

18.   NGUYỄN MINH THU, NGUYỄN THÚY HƯỜNG, KHUẤT THỊ THỦY, NGUYỄN XUÂN BÁCH, NGUYỄN THU VÂN, 2012. Nghiên cứu quá trình lên men liên tục bằng tế bào cố định trong sản xuất cồn từ rỉ đường mía. Tạp chí khoa học công nghệ, Khối các trường khoa học kỹ thuật, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội.

19.   NGUYỄN THÚY HƯỜNG, NGÔ TIẾN HIỂN, NGUYỄN MINH THU, KHUẤT THỊ THỦY, ĐÀM LAM THANH, TRẦN THỊ CHÂU, 2011. Tuyển chọn chủng nấm mốc Aspergillus sp có khả năng sinh tổng hợp gluco-oxidaza cao. Tạp chí Khoa học công nghệ, Tập 49, số 2: 125- 130

20.   ĐẶNG THU HƯƠNG, TÔ THỊ CHI, DƯƠNG MINH KHẢI, NGUYỄN LA ANH, 2011. Nghiên cứu bước đầu công nghệ ổn định cám gạo bằng phương pháp enzyme. Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc về cơ điện nông nghiệp và bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm, 20 – 21/1/2011, Hà Nội: 342- 347

21.   ĐẶNG THU HƯƠNG, DƯƠNG MINH KHẢI, NGUYỄN LA ANH, 2011. Tăng cường khả năng ức chế các vi khuẩn gram âm và gram dương gây hỏng thực phẩm bằng việc sử dụng nisin kết hợp với chất nhũ tương hóa trong chế biến sữa nước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Vol. 49, N.6A, 2011, 73-79

22.  NGUYEN THUY HUONG, NGUYEN MINH THU, LE MAI HUONG, NGO TIEN HIEN, PHAM THU THUY. Purification and characterization of glucose oxidase from Aspergillus tubingensis 9.4, 2011. The international conference on Analytical Sciences and Life Science. Ho Chi Minh City, April 7 – 8/2011.

23.   LE THANH HA, NGUYEN LA ANH, NGO THI BICH NGOC, 2011. Extraction of chitin from shrimp waste by Lactobacillus plantarum NCDN4.   Journal of Science and Technology, Vol. 49, N.1A, 2011, 7-14.

24.   QUÁCH THỊ VIỆT, NGUYỄN LA ANH, 2011. Effect of Maillard reaction on the recovery process of glucosamine produced by enzymatic method.  Journal of Science and Technology, Vol. 49, N.01A, 2011: 431-438

25.    NGUYỄN LA ANH, QUÁCH THỊ VIỆT, 2011. A method for high yield conversion from chitosan to glucosamine by simultaneous fermentation of fungal chitosanase producer and substrate hydrolysis. Journal of Science and Technology, Vol. 49, N.6A, 2011, 190-197

26.    NGUYỄN LA ANH, 2010. Nghiên cứu quy trình tinh sạch enzym fibrenaza từ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis var.natto và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ nổi bật trong ngành công thương giai đoạn 2006 – 2010 – Bộ Công Thương: 186 – 187

27.    NGUYỄN THÚY HƯỜNG, NGUYỄN MINH THU, PHẠM THANH HỒNG, 2010. Hệ vi sinh vật tham gia vào quá trình thủy phân và lên men rượu trong bánh men Mai Hạ. Tạp chí Đồ uống Việt Nam, Số 59: 32- 33

28.   NGUYỄN THÚY HƯỜNG, NGÔ TIẾN HIỂN, NGUYỄN MINH THU, KHUẤT THỊ THỦY, ĐÀM LAM THANH, 2010. Ảnh hưởng của ion kim loại đến khả năng sinh tổng hợp enzyme gluco-oxidaza từ chủng nấm mốc Aspergillus niger 9.4. Tạp chí Khoa học công nghệ, Tập 48, số 2: 57- 66

29.   ĐẶNG THU HƯƠNG, DƯƠNG MINH KHẢI, PHẠM THỊ KHUYÊN, NGUYỄN LA ANH, 2010. Ứng dụng của nisin làm chất bảo quản trong quá trình sản xuất nước mắm.  Tạp chí hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, T48, 4A, 2010: 596- 600

30.    NGUYEN LA ANH, DANG THU HUONG, VU DUNG, 2010. Dosing and timing addition of bacterial biomass of important impact on environment in shrimp farming. In the Book: Sustainability in Food and Water, An Asian Perspective. (Eds.) K. Fukushi, K.M. Hassan, R. Honda, A.Sumi, 2010, XIV, Springer, ISBN 978-90-481-9913-6, pp.191-200

31.    NGUYỄN LA ANH, ĐẶNG THU HƯƠNG, 2009. Nghiên cứu đặc điểm enzym làm tan tơ huyết sản xuất bởi Bacillus subtilis NT5 và phương pháp bảo quản.  Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2009. Công nghệ sinh học phục vụ Nông- Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y- Dược và Bảo vệ môi trường, 26-27/11/2009, Thái Nguyên : 478 -481

32.  NGUYỄN THÚY HƯỜNG, KHUẤT THỊ THỦY, NGUYỄN MINH THU, NGUYỄN THANH HẰNG, 2009. Lựa chọn chủng giống có khả năng chịu nhiệt, chịu chất sát trùng ứng dụng trong sản xuất cồn từ sắn lát. Hội thảo quốc tế “Cồn nhiên liệu: Hiện trạng và tương lai”. Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội: 25- 27/3/2009

33.  NGUYỄN THÚY HƯỜNG, NGÔ TIẾN HIỂN, NGUYỄN MINH THU, ĐÀM LAM THANH, TRẦN HOÀNG QUYÊN, TRẦN MỸ LINH, TRẦN NGUYỆT THU, 2008. Ảnh hưởng của thành phần môi trường đến sinh tổng hợp enzyme gluco-oxidaza từ chủng nấm mốc Aspergillus niger 9.4. Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4. Hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm. NXB Khoa học và Kỹ thuật: 15-17/10/2008, Hà nội: 310- 313

34.   NGUYỄN LA ANH, ĐẶNG THU HƯƠNG, NGUYỄN VIỆT ANH, LÊ VĂN BẮC, 2008. Nghiên cứu đặc điểm bacterioxin được sản xuất bởi vi khuẩn lactic Lactobacillus plantarum NCDN4 được ứng dụng làm giống khởi động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lên men truyền thống. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV Hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật: 15-17/10/2008, Hà nội: 260- 263

35.   NGUYỄN THỊ HOÀI TRÂM, NGUYỄN LA ANH, LÊ THỊ MAI HƯƠNG, TRỊNH THỊ KIM VÂN, ĐỖ THỊ THỦY LÊ, BÙI THỊ HỒNG PHƯƠNG, 2006. Nghiên cứu tổng hợp,thu nhận và ứng dụng bột màu β-carotene, chất nhũ hóa sinh học mannosylerytritol lipids (mels) và dẫn xuất của axit amin s-adenosyl-l-methionine (sam) từ vi sinh vật. Proceedings of the 20th scientific conference Hanoi University of technology: 305 – 310

36.  NGUYEN LA ANH, DANG THU HUONG, 2006. Characterization of bacteriocin produced by a strain Lactococcus garvieae.  Proceedings of Regional Symposium on Chemical Engineering 2006 Singapore, 3-5 Dec 2006: 187-18

37.   U. RAU, L. A. NGUYEN, S. SCHULZ, V. WRAY, M. NIMTZ, H. ROEPER, H. KOCH, S. LANG., 2005. Formation and analysis of mannosylerythritol lipids secreted by Pseudozyma aphidis. Journal of Applied Microbiology and Biotechnology, 2005, Vol 66, p. 551-559
38.  U. RAU, L. A. NGUYEN, H. ROEPER, H. KOCH,S. LANG., 2005. Fed-batch bioreactor production of mannosylerythritol lipids secreted by Pseudozyma aphidis. Journal of Applied Microbiology and Biotechnology, 9/2005. Vol. 68, p. 607-613
39.    U. RAU, L. A. NGUYEN, H. ROEPER, H. KOCH,S. LANG., 2005. Downstream processing mannosylerythritol lipids produced by Pseudozyma aphidis.  Eur. J. Lipid Sci. Technol. 2005, 107, 373-380
40.    VUONG NGUYET MINH, PHAM THU THUY, NGUYEN LA ANH, 2005. Effects of Vaccum –drying condition on survival of Lactobacillus acidophilus. Proceeding of Regional Symposium on Chemical Engineering 2005 (RSCE 2005) – New Trends in Chemical Engineering, Hanoi, Vietnam, 30/11-2/12/2005: 316-319.
41.    DANG THU HUONG, NGUYEN LA ANH, 2005. The initial results of the study  on bacteria isolated from soy sauce with fibrenase activity. Proceeding of Regional Symposium on Chemical Engineering 2005 (RSCE 2005) – New Trends in Chemical Engineering, Hanoi, Vietnam, 30/11-2/12/2005: 7-12.
42.    NGUYEN LA ANH, DANG THU HUONG, PHAN KHANH HOA, NGUYEN THI DU, 2005. Lactic acid bacteria and their probiotic properties with application for shrimp feed.  Proceeding of Regional Symposium on Chemical Engineering 2005 (RSCE 2005) – New Trends in Chemical Engineering, Hanoi, Vietnam, 30/11-2/12/2005: 254-261.

  • Sở hữu trí tuệ

1.    Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học làm sạch nước và đáy hồ ao nuôi tôm. GPHI,  Số bằng 648 cấp ngày 4/9/2007

2.    Phương pháp sản xuất nem chua. GPHI, Số bằng 813 cấp ngày 12/1/2010

3.    Công nghệ sản xuất chất chiết từ cám gạo bằng phương pháp sinh học. GPHI, Chấp nhận đơn. Số đơn 2-2011-00303.

4.    Quy trình sản xuất phomat bằng cách lên men bằng giống khởi động. Quyết định 53656/QĐ-SHTT ngày 30/7/2018. Số bằng 1800

5.    Quy trình sản xuất tinh chất cám gạo từ vỏ cám và phôi hạt gạo. Quyết định 4541/QĐ-SHTT ngày 31/1/2018. Số bằng 1639

6.    Quy trình sản xuất chế phẩm probiotic trợ sinh từ vi khuẩn lactic và bifidus. Quyết định 66814/QĐ-SHTT ngày 12/8/2019. Số bằng 21716

Các công nghệ chuyển giao

– Cung cấp chủng giống thuần khiết cho các cơ sở sản xuất và phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu

– Cung cấp chế phẩm giống khởi động vi khuẩn lactic cho chế biến lên men thực phẩm

– Cung cấp chế phẩm từ vi khuẩn lactic, probiotic phục vụ lĩnh vực y dược, thực phẩm chức năng…

– Chuyển giao công nghệ sản xuất chất chiết cám gạo giàu polyphenols từ nguyên liệu cám gạo

– Chuyển giao công nghệ làm giàu các hoạt chất sinh học (GABA)


Một số hình ảnh 

Làm việc tại phòng thí nghiệm

Hướng dẫn công nghệ sản xuất Nem chua tại Hoằng Hóa – Thanh Hóa

Đi thực tế tại nhà máy sản xuất sữa chua uống Yakult Việt Nam

Hội thảo Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm lần thứ 2 tại ĐH Bách Khoa Hà Nội

Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 4 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia – Hà Nội

Hợp tác quốc tế tại Viện Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Thái Lan

Hội thảo Quốc tế “Asian Fermented Foods: The source of novel functional foods” lần thứ 1 tại Bangkok – Thái Lan

Hội thảo “Lactic acid bacteria” lần thứ 8 tại Thái Lan

 

Share on facebook
Share on twitter
Share on email
Share on print